Tượng kỳ sát pháp kỹ xảo thí quân sát cục

Đọc sách Tượng kỳ sát pháp kỹ xảo thí quân sát cục online

Giới thiệu sách

  1. Tác giả: Tần NguyênTừ Thiện Dao
  2. Dịch: Đặng Bình
  3. NXB Thể dục thể thao
  4. Thể loại: Sách Cờ Tướng Trung Cuộc

LỜI NÓI ĐẦU

Người ta thường có những hình ảnh nhập “sát” của cờ tướng như những cú sút ở trước khung thành trong bóng đá. Cách ví này vừa sinh động vừa rất hình tượng. Chiếu hết đối phương, chính là sút bóng vào lưới, đi phải nước non, nước gia, thì cũng giống như đá bóng trệch khỏi cầu môn; nếu như đi một nước có nhiều chỗ sơ hở, thì không khác gì đá phản bóng vào lưới nhà!

Tóm lại, trong quá trình nhập “sát” của cờ tướng cũng thường phát sinh những tình huống tương tự như một số trường hợp nào đó trong việc sút bóng về phía khung thành, nếu không phải như vậy thì làm sao có những cách gọi như “chân thôi”, “nước cờ thôi”!  Người hâm mộ bóng đá khi xem sút bóng hoặc đánh đầu vào khung thành trong một vài khoảnh khắc có thể có được sự sung sướng đến nghẹt thở, cực kỳ hấp dẫn!

Cũng như vậy, người say mê môn cờ tướng khi xem những đòn chiếu hết đối phương sẽ thấy giống như những “cú sút” ghi bàn thắng và trong một vài giây phút xuất thân sẽ cực kỳ thú vị!

“Cú sút cuối cùng về phía khung thành ở trong cờ tướng, là sự biểu hiện toàn diện về công lực tổng hợp của kỳ thủ, là sự kết tinh trí tuệ, là sự thể hiện tập trung nhất ma lực của nghệ thuật cờ tướng!

Cơ hội sút bóng về phía khung thành ở trong cơ tướng chỉ vừa xuất hiện lại có thể bị mất đi, vì vậy cần phải giải phát hiện, kịp thời nắm bắt, đáng ra tay thì phải hành động ngay. Sớm một bước – nóng Uội; muộn một bước – ân hận! Sớm hay muộn đều không được.

Việc tìm kiếm cơ hội để sút bóng về phía khung thành đối thủ phụ thuộc vào sự quan sát sắc bén, cẩn thận chu đáo đối với cục thế lúc đó trên nền tảng công lực thâm hậu về kỹ xảo “sát” pháp của các kỳ thủ.

Trước khi thực hiện cú sút cuối cùng về phía khung thành đối phương, trong cờ tướng, kỳ thủ thường cần phải dốc sức cạch ra kế hoạch, suy nghĩ bố cục trong một thời gian dài, tính đi tính lại cho thật chính xác. Một khi thời cơ đã chín, chỉ cần nhìn nhận chuẩn xác, lập tức hành động, quyết không được mềm tay.

Nhập “sát” trong cờ tướng, nếu như chỉ nhìn nhận từ góc độ sử dụng quân, thì có thể chia thành bốn loại chiến thuật là Thí quân “sát” cục, Đổi quân “sát” cục, Mưu tính ăn quân “sát” cục, Điều động quân “sát” cục. Nhưng một “sát cực hay, thường
cần phải vận dụng tổng hợp nhiều loại tổ hợp chiến thuật mới có thể hoàn thành được, dĩ nhiên việc hoàn thành một “sát” cục phải dựa vào một loại chiến thuật “sát” pháp nào đó là chính.

Cuốn sách chủ yếu giới thiệu chiến thuật thí quân xuất hiện những năm gần đây, ở các giải thi đấu lớn của Trung Quốc. Vì là những ván cờ thực chiến nên chúng tôi ghi đầy đủ thời gian, địa điểm, người thi đấu, có khi còn miêu tả cả không khí hiện trường thi đấu để bạn dễ tra cứu và thưởng thức.

Nếu như bạn nắm được và vận dụng thành thạo, linh hoạt những kỹ xảo “sút cầu môn” này vào thực tế, chắc chắn công phu Trung- Tàn cục của bạn sẽ nhanh chóng được nâng cao.

MỤC LỤC

Lời nói đầu
Thí quan sát cục
  • Cục thứ 1: Vương Đức Quyền – Phúc Kiến đấu với Hồ Vinh Hoa – Thượng Hải (1978)
  • Cục thứ 2: Thái Võ Lâm – Thượng Hải đấu với Lý Định Uy – Thượng Hải (1982)
  • Cục thứ 3: Vương Gia Lương – Hắc Long Giang đấu với Dương Quan Lân – Quảng Đông (1982)
  • Cục thứ 4: Lương Văn Bân – Hỏa Xa Đâu đấu với Triệu Quốc Vinh – Hắc Long Giang (1982)
  • Cục thứ 5: Liễu Đại Hoa – Hồ Bắc đấu với Lương Văn Bân – Hỏa Xa Đầu (1983)
  • Cục thứ 6: Trần Tín An – Vân Nam đấu với Liễu Đại Hoa – Hồ Bắc (1984)
  • Cục thứ 7: Trần Tín An – Vân Nam đấu với Mạc Vĩ Minh – Hồ Bắc (1984)
  • Cục thứ 8: Hoàng Phi – Bắc Kinh đấu với Lý Lai Quần – Hà Bắc (1986)
  • Cục thứ 9: Quách Phúc Nhân – Phúc Kiến đấu với Trần Tân Toàn – Tứ Xuyên (1984)
  • Cục thứ 10: Tưởng Chí Lương – An Huy đấu với Nhậm Chiêm Quốc – Ninh Hạ (1987)
  • Cục thứ 11: Mạnh Lập Quốc – Đại Liên đấu với Diêm Văn Thanh – Hà Bắc (1988)
  • Cục thứ 12: Mã Ngọc Xương – Bắc Kinh đấu với Diệp Vĩnh Chu – Liêu Ninh (1988)
  • Cục thứ 13: Quách Trường Thuận – Hỏa Xa Đầu Hán Minh Đại Liên CO(1989)
  • Cục thứ 14: Hồ Vinh Hoa – Trung Quốc đấu với Dự Trọng Minh – Indonesia (1991)
  • Cục thứ 15: Trương Cường – Bắc Kinh đấu với Ngưu Ấn Xuyên – Sơn Tây (1991)
  • Cục thứ 16: Phùng Hiểu Hi – Vân Nam đấu với Liễu Tĩnh – Hồ Bắc (1992)
  • Cục thứ 17: Lê Đức Linh – Tứ Xuyên đấu với Đan Hà Lệ – Thượng Hải (1992)
  • Cục thứ 18: Trương Lâm – Tứ Xuyên đấu với Lưu Lệ Mai – Cáp Nhĩ Tân (1992)
  • Cục thứ 19: Vương Bân – Vũ Hán đấu với Vu Ấu Hoa – Triết Giang (1993)
  • Cục thứ 20: Cát Duy Bồ – Cơ điện đấu với Viên Hồng Lương – Thiên Tân (1994)
  • Cục thứ 21: Liêu Nhị Bình – Giang Tô đấu với Lưu Điện Trung – Hà Bắc (1994)
  • Cục thứ 22: Từ Đại Vũ – Hoài Bắc đấu với Hà Liên Sinh – Bắc Kinh (1994)
  • Cục thứ 23: Chu Tông Lỗi – Lạc Dương đấu với Kim Ba – Thẩm Dương (1994)
  • Cục thứ 24: Phạm Hướng Quân – Hà Bắc đấu với Lục Kiến Hồng Giang Tô (1994)
  • Cục thứ 25: Nhiếp Thiết Văn – Hắc Long Giang đấu với Lý Trường Vĩ – Đại Liên (1994)
  • Cục thứ 26: Kim Phúc Thành – Đan Đông đấu với Chu Hiểu Phác – Đại Liên (1994)
  • Cục thứ 27: Tiêu Dược Phong – Lạc Dương đấu với Cảnh Văn Nhân – Đan Đông (1994)
  • Cục thứ 28: Phó Cường – Thông Hóa đấu với Phạm Quốc Trụ – Phú Thuận (1994).
  • Cục thứ 29: Hầu Chiêu Trung – Sơn Đông đấu với Lã Kiện Sơn – Liêu Ninh (1994)
  • Cục thứ 30:Lưu Điện Trung – Hà Bắc đấu với Lý Lâm – Hiệp hội nông nghiệp (1995)
  • Cục thứ 31: Hoàng Thụ Vinh – Hồ Bắc đấu với Phan Chấn Ba – Liêu Ninh (1995)
  • Cục thứ 32: Tiêu Dược Phong – Hà Nam đấu với Đường Dược Cường – Cát Lâm (1995)
  • Cục thứ 33: Ngũ Hà – Giang Tô đấu với Văn Tĩnh Quảng Đông (1995)
  • Cục thứ 34:Trần Quốc Hưng – Đài Bắc đấu với Trương Á Minh – Việt Nam (1995)
  • Cục thứ 35:Cảnh Văn Nhân – Đan Đông đấu với Triệu Vệ Quân – Thẩm Dương (1996)
  • Cục thứ 36:Phan Chấn Ba – Bộ bưu điện đấu với Giả Kể Chí – Bắc Kinh (1997)
  • Cục thứ 37: Ô Giang – Liêu Ninh đấu với Phong Hạc – Liêu Ninh (1997)
  • Cục thứ 38:Lục Tranh Vanh – Giang Tô đấu với Ngưu Bảo Minh – Sơn Tây (1997)
  • Cục thứ 39: Hồ Vinh Hoa – Thượng Hải đấu với Hồng Trí – Cát Lâm (1997)
  • Cục thứ 40: Trần La Bình – Philippin đấu với Hứa Tùng Hạo -Pháp (1997)
  • Cục thứ 41: Chu Tổ Cần – Bưu điện đấu với Hồng Trí – Cát Lâm (1997)
  • Cục thứ 42: Quách Ly Bình – Hắc Long Giang đấu với Trương Mai – Hỏa Xa Đầu (1997)
  • Cục thứ 43: Hứa Ngân Xuyên Trung Quốc đấu với Trương Á Minh – Việt Nam (1997)
  • Cục thứ 44: Phùng Minh Quang – Quảng Tây đấu với Trình Kiến Trung – Thiên Tân (1998)
  • Cục thứ 45: Hồ Khanh Dương – Cát Lâm đấu với Kim Ba – Hỏa Xax Đầu (1998)
  • Cục thứ 46: Quách Đoạn Hà – Tứ Xuyên đấu với Trương Quốc Phượng – Giang Tô (1998)
  • Cục thứ 47: Lưu Tông Trạch – Hồ Bắc đấu với Liêu Nhị Bình – Giang Tô (1998)
  • Cục thứ 48: Miếu Vĩnh Bằng – Liêu Ninh đấu với Dương Đức Kỳ – Hỏa Xa Đầu (1998)
  • Cục thứ 49: Trần Tín An – Vân Nam đấu với Lý Tuyết Tùng – Hồ Bắc (1997)
  • Cục thứ 50: Trương Thân Hoằng – Hồ Nam đấu với Thượng Uy – Luyện kim (1998)
  • Cục thứ 51: Trang Ngọc Đình – Quảng Đông đấu với Tôn Dũng Chinh – Thượng Hải (1999)
  • Cục thứ 52: Lý Gia Hoa – Cam’Túc đấu với Vu Ấu Hoa – Hỏa Xa Đầu (1999)
  • Cục thứ 53: Đỗ Ngọc Quảng – Hà Bắc đấu với Khương Huệ Chinh – Hà Bắc (1999)
  • Cục thứ 54: Vương Xuân Hỷ – Bắc Kinh đấu với Từ Gia Lượng – Bắc Kinh (1999)
  • Cục thứ 55: Từ Thiên Hồng – Giang Tô đấu với Tưởng Toàn Thắng – Tứ Xuyên (1999)
  • Cục thứ 56: Hứa Ngân Xuyên – Quảng Đông đấu với Lưu Điện Trung – Hà Bắc(1999)
  • Cục thứ 57: Lý Vọng Tường – Hồ Bắc đấu với Trang Ngọc Đình – Quảng Đông
  • Cục thứ 58: Dụ Vân Đào – Hàng Châu đấu với Hạnh Đông – Thanh Đảo (1999)
  • Cục thứ 59: Ngụy Quốc Đồng – Vân Nam đấu với Triệu Quốc Vinh – Hắc Long Giang (1999)
  • Cục thứ 60: Hứa Ngân Xuyên – Quảng Đông đấu cưới Hồ Vinh Hoa Thượng Hải (1999)
  • Cục thứ 61: Trang Ngọc Đình – Quảng Đông đấu với Vạn Xuân Lâm- Thượng Hải (1999)
  • Cục thứ 62: Vương Thuận Phong – Khoan Tuần đấu với Tống Khắc Quân – Đan Đông (1999)
  • Cục thứ 63: Đào Hán Minh – Cát Lâm đấu với Từ Thiên Hồng Giang Tô (1999)
  • Cục thứ 64: Trâu Lập Vũ – Đường sắt Thượng Hải đấu với Trương Vinh – Đường sắt Thành Đô (1999)
  • Cục thứ 65: Từ Gia Lượng – Bắc Kinh đấu với Lưu Phúc Doanh – Bắc Kinh (1999)
  • Cục thứ 66: Điền Ngọc Tỉ – Bắc Kinh đấu với Lâm Hồng – Bắc Kinh (1999)
  • Cục thứ 67: Hứa Ngân Xuyên – Trung Quốc đấu với Zhenhaxin – Mỹ(1999)
  • Cục thứ 68: Trần Chấn Quốc – Đài Bắc đấu với Hứa Ngân Xuyên – Trung Quốc (1999)
  • Cục thứ 69: Khang Đức Vinh – Xingapo đấu với – Thái Văn Câu – Philippin (1999)
  • Cục thứ 70: Hứa Quang Minh – đông Malaixia đấu với Đào Cao Khoa – Việt Nam (1999)
  • Cục thứ 71: Trương Thân Hoằng – Hồ Nam đấu với Lưu Điện Trung – Hà Bắc (1999)
  • Cục thứ 72: Trần Khải Minh – Hỏa Xa Đầu đấu với Tiết Văn Cường – Tân Cương (1999)
  • Cục thứ 73: Thái Trung Thành – Phúc Kiến đấu với Từ Siêu – Giang Tô (1999)
  • Cục thứ 74: Hoàng Chí Cường – Hồng Kông đấu với Lý Quần – Giang Tô (1999)
  • Cục thứ 75: Hạng Dương Hồng – Giang Tô đấu với Từ Siêu – Giang Tô (1999)
  • Cục thứ 76: Ngô Quý Lâm – Đài Bắc đấu với Lý Lai Quần – Hà Bắc (1999)
  • Cục thứ 77: Triệu Quốc Vinh – Hắc Long Giang đấu với Hứa Ngân Xuyên – Quảng Đông (1999)
  • Cục thứ 78: Quách Phúc Nhân – Hạ Môn đấu với Kha Thiện Lâm – Giang Tây (2000)
  • Cục thứ 79: Lưu Điện Trung – Hà Bắc đấu với Đào Hán Minh – Cát Lâm (2000)
  • Cục thứ 80: Hạng Dương Hồng – Giang Tô đấu với Tạ Trác Sâm – Tứ Xuyên (2000)

chưa hết…


Trích dẫn:
  • Đây là phần trích dẫn giới thiệu sách để giúp các bạn nghiên cứu và thảo luận. Xin hãy liên hệ email:  “cotuongthucdung@gmail.com” hoặc sđt “086 8689 863” (chỉ nhắn tin), để tìm hiểu thêm nếu bạn đã học hết phần trích dẫn này.
  • Bản quyền sách thuộc “Nhà Xuất Bản Thể dục thể thao“.

☞ Xem thêm: Video học Trung Cuộc Cờ Tướng trên Youtube

Bình luận!