Đọc sách Cờ tướng 36 kế dùng Mã online
Giới thiệu sách
- Tác giả: Công Sĩ
- NXB Thanh Niên
Lời nói đầu
“Lưỡng quốc giao tranh, Hoàng hà phân siới”, hoặc “Hán Sở tương tranh, Hoàng hà phân giới”, đều nói rõ cờ Tướng là môn đấu mang tính quân sự. Đặc điểm và chiến thuật chiến lược của cờ Tướng, cũng rất giống với tình hình giao chiến của chiến tranh thời xưa, do đó có cách nói : “Dụng cờ như dụng binh”.
Trong binh pháp cổ đại có nói: “Chiến tranh không ngại xảo trú”. Mưu lược xảo trá chế địch, không chỉ vận dụng thích hợp ở lãnh vực đấu tranh quân sự, mà có 1 ứng dụng thích hợp trong môn cờ Tướng, vì hai lãnh vực xét ra đều giống nhau. Do đó, thao lược binh pháp và mưu trí chiến lược của các quân sự gia, đều được khai thác vi ứng dụng vào trong cờ Tướng.
Học tập và ứng dụng “36 kế ” chế địch , là rất có ích đối với nâng cao chiến thuật đánh cờ, giúp các kỳ thủ bước thêm một bước mới về kỹ thuật chơi cờ.
Dựa theo nguyên tắc 36 kế binh pháp, chúng tôi dẫn giải nó vào trong cờ Tướng; đồng thời kết hợp những cuộc cờ điển hình từ thực chiến của các Tượng kỷ đại sư, để phân tích và trình bày rõ thêm.
Tập hợp thành một bộ sách gồm 4 cuốn: “Cờ Tướng – 36 kế dùng Xa”, “Cờ Tướng36 kế dùng Mã”, “Cờ Tướng -36 kế dùng lá o”, “Cờ Tướng- 36 kế dùng Chốt”.
Mong rằng đây là bộ sách rất cần thiết và bổ ch đối với những kỳ hữu vốn say mê môn cờ Tướng.
Công Sĩ
MỤC LỤC
Lời nói đầu
CHƯƠNG I: THẮNG CHIẾN KẾ
- Kế thứ 1: Mạn thiên quá hải (Lửa trời Vượt biển)
- Kế thứ 2: Vi Ngụy CỨU Triệu (Vây Ngụy CỨU Triệu)
- Kế thứ 3: Tá dao sát nhân (mượn dao giết người)
- Kế thứ 4: Di dột dãi lao (Dưỡng quân chờ dịch mệt mỏi)
- Kế thứ 5: Sốn hỏa đủ kiếp (Nhân cháy nhà vào cướp của
- Kế thứ 6: Thanh đông kích tây (Dương đông kích tây)
CHƯƠNG II: ĐỊCH CHIẾN KẾ
- Kế thứ 7: Vô trong sinh hữu (trong không sinh có
- Kế thứ 8: Ám độ Trần Thương
- Kế thứ 9: Cách ngạn quan hỏa (Cách bờ nhìn cháy)
- Kế thứ 10: Tiếu lý tàng dao (Trong nụ cười giấu gươm đao)
- Kế thứ 11: Lý dại Đào Cương (Lý chết thay vào)
- Kế thứ 12: Thuận thủ khiên dương (Thuận tay dắt de)
CHƯƠNG III: CÔNG CHIẾN KẾ
- Kế thứ 13: Đi thảo kinh xà (Cắt cỏ động rắn)
- Kế thứ 14: Ta thi hoàn hồn (Mượn xác nhập hồn)
- Kế thứ 15: Điệu hổ ly sơn (nhở cọp lia rừng)
- Kế thứ 16: Dục cầm cố tụng (muốn bắt cố thủ)
- Kế thứ 17: Phao chuyên dẫn ngọc (ném gạch như ngọc)
- Kế thứ 18: Cấm tặc cầm Vương (bắt giặc rồi bắt vua)
CHƯƠNG IV: HỖN CHIẾN KẾ
- Kế thứ 19: Phố cổ trời tôn (rút củi đáy nồi)
- Kế thứ 20: Hỗn hủy mô ngự (Đọc nước mò cá)
- Kế thứ 21: Kim thiền thoát xác (ve sầu lột xác)
- Kế thứ 22: Quốc môn tróc tặc (Đóng cửa bắt giặc)
- Kế thứ 23: Viễn giao cận công (Thân xa đánh gần)
- Kế thứ 24: Gả lạo phạt Quốc (Mượn đường đánh nước Quốc
CHƯƠNG V: TÍNH CHIẾN KẾ
- Kế thứ 25: Thâu lương hoàn trụ (chuyển và đổi cột)
- Kế thứ 26: Chi mạ Hòe (chi cây dâu mắng cây hòe)
- Kế thứ 27: Giả sử bất diên (Giả ngốc không dại)
- Kế thứ 28: Thưốc trừu thê (Lên lâu rút thang)
- Kế thứ 29: Thị thượng khai hoa (Trên cây nở hoa)
- Kế thứ 30: Phản khách vị chủ Chuyển khách thành chủ)
CHƯƠNG VI: BẠI CHIẾN KẾ
- Kế thứ 31: Mỹ nhân kế
- Kế thứ 32: Không thành kế (kế để thành không)
- Kế thứ 33: Phản gián kế
- Kế thứ 34: Khỏ nhục kế
- Kế thứ 35: Liên hoàn kế
- Kế thứ 36: Tả vị thượng
chưa hết…
Trích dẫn:
- Đây là phần trích dẫn giới thiệu sách để giúp các bạn nghiên cứu và thảo luận. Xin hãy liên hệ email: “cotuongthucdung@gmail.com” hoặc sđt “086 8689 863” (chỉ nhắn tin), để tìm hiểu thêm nếu bạn đã học hết phần trích dẫn này.
- Bản quyền sách thuộc “Nhà Xuất Bản Thanh Niên“.
☞ Xem thêm: Video học Trung Cuộc Cờ Tướng trên Youtube